Cách chơi cờ vây – Cực phẩm game trí tuệ đối kháng

Cách chơi cờ vây - Cực phẩm game trí tuệ đối kháng

Bên cạnh những game cờ phổ biến như cờ tướng, cờ vua, … cờ vây có thể nói là tựa game trí tuệ được đông đảo game thủ yêu thích. Với sự phát triển của những nền tảng casino, cá cược trực tuyến, cờ vây cũng dần nổi lên, trở thành món ăn tinh thần của nhiều anh em. Vậy cách chơi cờ vây như thế nào? Cùng BK8 tìm hiểu ở bài viết bên dưới nhé!

Đôi nét về cờ vây

Cờ vây hay vi kỳ là một trò chơi có lịch sử cực kỳ lâu đời. Theo những ghi chép, nguồn gốc của bộ cờ vây đến từ Trung Quốc thời Nghiêu Đế. Hiện tại, đây cũng là trò chơi phổ biến nhất ở đất nước này bên cạnh cờ tướng truyền thống.

Và dù có rất nhiều giai thoại về cờ vây với đa dạng nguồn gốc, nhưng chung quy đây là bộ môn đã có lịch sử hơn 3000 năm, thậm chí là 4000 năm. Tuy vậy, tại Việt Nam, trò chơi này lại không được phổ biến rộng rãi mà thay vào đó chỉ tồn tại trong một cộng đồng nhỏ ở khu vực phía Bắc.

Mãi đến sau này, khi các nền tảng nhà cái, cá cược trực tuyến nổi lên, cờ vây mới được nhiều người chơi biết đến hơn và trở thành một môn cờ đối kháng được đông đảo game thủ yêu thích.

Ý nghĩa đằng sau cờ vây

Với những cao thủ tại nhà cái BK8 trực tuyến, cờ vây được cho là một vũ trụ thu nhỏ do 360 thiên thể hợp lại thành. Bàn cờ gồm 19 đường dọc, 19 đường ngang biểu trưng cho 361 điểm. Ở giữa bàn cờ có 1 điểm dư gọi là Thiên Nguyên hay Thái Cực, đại diện cho trung tâm của vũ trụ.

Đồng thời, con số 360 cũng chính là số ngày trong 1 năm âm lịch và được chia ra làm 4 phần. 4 phần của bàn cờ đại diện cho các mùa Xuân – Hạ – Thu – Đông. 2 loại quân cờ đen trắng cũng là biểu trưng cho ngày và đêm.

Tất cả các yếu tố kể trên, tổng hoà lại chính là một vũ trụ đầy đủ với sự biến hoá ngày đêm của trời đây. Đó cũng là lý do mà theo nhiều truyền thuyết, những cao thủ là người hiểu rõ quy tắc âm dương, quy luật luân chuyển của vũ trụ, trời đất.

Cấu tạo bộ cờ

Dưới đây là cấu tạo chung của bộ cờ vây tiêu chuẩn để anh em có thể tham khảo

Bàn cờ

  • Một bàn cờ có hình vuông, gồm 19 đường ngang và dọc giao nhau tạo thành 361 điểm
  • Trên bàn có 9 chấm đen gọi là sao để người chơi có thể định vị vị trí trên bàn cờ
  • Sao chính giữa bàn cờ gọi là Thiên Nguyên
  • Tân thủ thường bắt đầu chơi với bàn 9×9 và khi đã thành thạo, có thể thức sức với bàn 13×13

Quân cờ

  • Các quân cờ có 2 màu đen và trắng, được đặt xuống bàn tại các giao điểm giữa những đường ngang dọc
  • Các quân cờ đứng cạnh nhau theo chiều ngang dọc sẽ tạo thành nhóm quân
  • Các điểm trống cạnh quân hoặc nhóm quân sẽ được gọi là khí
  • Quân hoặc nhóm quân nào hết khí sẽ bị loại bỏ khỏi bàn cờ

Luật chơi bộ cờ vây

Cờ vây là một loại cờ nơi người chơi cố gắng xây dựng, chiếm đóng vùng đất cho riêng mình để dành chiến thắng. Do đó, cách chơi cờ vây tại BK8 này đặt rất nặng về tư duy thay vì tính chiến thuật như cờ vua hay cờ tướng. Cụ thể như sau:

Nguyên tắc cơ bản

  • Trò chơi này được chơi theo lượt, mỗi lượt người chơi chỉ được đánh xuống 1 quân
  • Người cầm quân đen sẽ được đi trước
  • Nếu không muốn đi, bạn có thể bỏ lượt
  • Nếu cả 2 người cùng bỏ lượt, ván cờ sẽ kết thúc
  • Một quân cờ khi đặt xuống phải có ít nhất 1 khí và không thể di chuyển
  • Không được đánh 1 nước lặp lại trạng thái cũ của bàn cờ trong 2 lượt liên tiếp

Khí của cờ

  • Khi đặt 1 quân cờ xuống giao điểm, tất cả những giao điểm xung quanh được gọi là khí
  • Bạn có thể liên kết nhiều quân cờ của mình để tăng khí
  • 2 quân cờ chéo nhau sẽ không thể liên kết và không được tính thành nhóm
  • Khi đối thủ đặt 1 quân cờ xuống cạnh quân của bạn, quân cờ của anh em sẽ bị -1 khí và đó là dấu hiệu cho thấy bạn đang bị tấn công
  • Bạn có thể đặt cờ ở bất kỳ vị trí nào, miễn là còn khí

Nguyên tắc sống chết

Khi 2 bên đối đầu với nhau và có 1 bên bị bao vây hoàn toàn, khi này, phải xét 1 trong 3 trường hợp dưới đây:

  • Khi đám quân bị bao vây: Khi tất cả các quân của bạn bị bao vây và không còn đường thoát, đối thủ chỉ cần siết khí để ăn. Tất nhiên, bạn có thể chèn một quân vào để ngăn đối thủ siết khí nhưng điều này được cho là vô nghĩa
  • Khi đám quân bị bao vây nhưng vẫn có không gian: Khi bạn bị bao vây nhưng vẫn còn không gian bên trong, không gian này sẽ được gọi là không gian mắt. Khi này, nếu không gian mắt có 2 mắt trở lên và không thể bị phá thì nhóm quân vẫn được tính là sống.
  • Mắt giả mắt thật: Có một số trường hợp, mắt chỉ là 1 điểm thay vì 1 vùng thì khi đó, quân được xem là chưa xác định và cần phải có 1 bên siết khí mới có thể ăn quân.

Cách tính điểm

  • Số điểm của mỗi người chơi sẽ được tính bằng số quân cờ bắt được cộng với số đất vây được trên bàn
  • Ai nhiều điểm hơn người đó sẽ thắng.

Xem thêm: Cách chơi cờ đam – Trò chơi trí tuệ đối kháng hấp dẫn

Lời kết

Trên đây là một số chia sẻ chung về cách chơi cờ vây dành cho anh em muốn tìm hiểu về bộ môn trí tuệ này. Nhìn chung, cờ vây khá phức tạp với những quy luật diễn dịch không hề dễ học. Đừng quên theo dõi thêm những bài viết khác để cập nhật thêm thông tin, cách chơi game bài, game cờ bạc nhé!